Hội Thảo

Diễn đàn 1: Hồi ứng của Phật giáo về phát triển bền vững và thay đổi xã hội

  1. Những cản đường trong phát triển bền vững và biến đổi xã hội : Phê bình của Phật giáo về Chủ Nghĩa Tư Bản hiện đại và Toàn cầu hóa. Giáo sư Tiến sỹ K.T.S. Sarao
  2. Đạo đức, nghiệp và sự phát triển bền vững. Eric S. Nelson
  3. Phản ứng của Phật giáo đối với sự phát triển bền vững: Lý thuyết và thực tế. Tiến sỹ Mukesh Kumar Verma
  4. Trung đạo cho sự phát triển bền vững giữa những đổi thay xã hội. Phó giáo sư, tiến sỹ Dipti Mahanta
  5. Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của LHQ: Phat triển bền vững cho thế hệ tương lai trong bối cảnh kinh tế học Phật giáo. Chandan Kumar
  6. Phật giáo hưởng ứng mục tiêu phát triển bền vững, đổi mới xã hội. Bà Kaushalya Karunasagara
  7. Cách tiếp cận của Phật giáo về bền vững và việc đạt được những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Gasbor Kovács
  8. Kinh Phạm Võng về phát triển xã hội bền vững. Tiến sỹ Siyaram Mishra Haldhar
  9. Xóa đói giảm nghèo: Mô hình đạo đức kinh tế gia đình. G.A. Somaratne
  10.  Cố kết xã hội và kinh thánh cầu . Tiến sỹ Jeff Wilson
  11.  Giảng dạy đạo đức: Cách thức Phật pháp ứng phó với yêu cầu phát triển bền vững và thay đổi xã hội. Natpiya Sarahum
  12.  Động lực học của sự bao hàm và loại trừ trong các xã hội đa văn hóa: Phản  ứng của Phật giáo và đề xuất về một kiểu mẫu công dân toàn cầu của Phật giáo. Tiến sỹ Sushma Trivedi
  13.  Marx và Phật: Một tuyên ngôn của Phật giáo và cộng sản. Jeff Waistell
  14.  Mục tiêu phát triển trong thiên niên kỷ mới của LHQ về sự công bằng xã hội ở Ấn Độ hiện tại: Một số câu hỏi cho Phật tử. Maya Joshi
  15.  Phật giáo, chế độ phúc lợi và phát triển xã hội tại Tích Lan. Tiến sỹ Sarath Vitharana
  16.  Phật tử trong xã hội ở thế kỷ XXI. Phân tích có tính cách xã hội về những giá trị xã hội và thái độ của Phật tử. Giáo sư Tiến sỹ Jose A. Rodriguez Diaz
  17.  Tác động của cải đạo bắt buộc trên hòa đồng tôn giáo : Bài học kinh nghiệm từ Sri Lanka. Đại đức Tiến sỹ Pinnawala Sangasumana
  18.  Tăng ni trẻ và xã hội hiện đại. Đại đức ShiYuande
  19.  Báo cáo về lòng từ bi: Tín đồ Phật giáo hưởng ứng mục tiêu phát triển thiên niên kỷ thứ nhất của LHQ - xóa bỏ tận gốc đói nghèo. Juliette Kwee. M. Sc
  20.  Quan điểm Phật giáo về ngăn ngừa bạo lực giới tính. Tiến sỹ EAD Anusha Edirisinghe
  21.  Quan điểm Phật giáo về vai trò phụ nữ. Bà Kumudini Ranathunga  
  22.  Bất bình đăng giới trong gia đình làm suy yếu xã hội: Những khó khăn và thách thức cản trở mục tiêu thiên niên kỷ và tìm kiếm giải pháp thông qua viêc nghiên cứu tư tưởng Phật giáo. Giáo sư Yasanjali Devika Jayatilleke
  23.  Góc nhìn của Phật giáo về sự thiết lập bình đẳng giới trong xã hội hiện đại tại các đất nước khu vực Nam Á. Ramesha Jayaneththi
  24.  Phản đối thầm lặng sự bất bình đẳng giới: Hình ảnh Đức Phật trong nghiên cứu của Karen Armstrong. Harkiman Racheman & Faridah Noor Mohd Noor
  25.  Phật giáo nguyên thủy và mục tiêu phát triên thiên niên kỷ thứ III: Bình đẳng giới và bình quyền phụ nữ trong Phật giáo nguyên thủy. Ajahn Brahm
  26.  Quỹ bi tâm - Triển vọng về giáo dục và quyền phụ nữ. Dharmacharini Vajrapushpa
  27.  Phật tử có thể giúp tái lập sự hòa hợp trong xã hội tân tiến không? B.D.Dipananda
^ Back to Top